Xem thêm: Đang dịch sốt xuất huyết, mẹ đuổi muỗi hiệu quả bằng sả
Hâm lại đồ ăn của trẻ
Nhiều mẹ thường có thói quen nấu một nồi cháo có đầy đủ thịt, rau từ sáng rồi để bé ăn cả ngày, đến bữa nào thì lấy ra nấu lại bữa đó.
Cũng có nhiều mẹ tranh thủ ngày cuối tuần, nấu các món cháo khác nhau, đóng hộp và bảo quản trong ngăn đá, để khi nào ăn thì đem ra nấu lại.
Với những cách này, cháo bữa sau sẽ có mùi không thơm và chắc chắn trẻ sẽ không hề muốn ăn. Hơn nữa, khi nấu đi nấu lại, lượng vitamin trong rau cũng sẽ mất đi gần hết và mặc dù trẻ ăn số lượng đầy đủ nhưng vẫn có rất ít chất dinh dưỡng để hấp thụ.
Cho bé tráng miệng bằng hoa quả
Cho bé dùng hoa quả tráng miệng sau khi ăn là thói quen của nhiều gia đình. Nhưng thực tế các mẹ không nên cho trẻ ăn trái cây sau bữa ăn bởi không tốt cho hệ tiêu hóa.
Tốt nhất là sau 1 đến 2 tiếng khi dùng bữa hãy cho bé ăn hoa quả vì nếu tiếp tục ăn thêm sẽ làm cho dạ dày của bé phải hoạt động vất vả, thức ăn trở nên khó tiêu hóa vì thế hình thành chứng chướng bụng, đầy hơi gây khó chịu.
Không nấu dầu ăn cho bé
Nhiều mẹ có suy nghĩ rằng trẻ em không nên sử dụng dầu ăn những điều này là hoàn toàn sai lầm, bởi dầu ăn sẽ giúp cho con hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng khác trong thức ăn hàng ngày.
Mẹ nên cho vào trong khẩu phần cháo của con một chút dầu ăn (dầu thực vật). Tuy nhiên, hãy cho dầu ăn vào khi cháo sắp chín, không nên cho dầu ăn vào cháo ngay từ khi bắt đầu nấu.
Cho nhiều gia vị
Một sai lầm khi nấu cháo cho bé là thêm quá nhiều gia vị vào món ăn của con. Các chuyên gia y tế cũng cảnh báo rằng việc ăn quá nhiều muối có thể dẫn đến bệnh huyết áp cao, đau tim… khiến sức khỏe không tốt khi còn nhỏ.
Nhiều mẹ khi nấu cháo cho bé thường nêm nếm “vừa miệng” mẹ. Nhưng thực tế, đây là một sai lầm cực kỳ nghiêm trọng. Hơn nữa, bé cũng không hợp với những vị cay, quá chua…
Hâm lại đồ ăn của trẻ
Nhiều mẹ thường có thói quen nấu một nồi cháo có đầy đủ thịt, rau từ sáng rồi để bé ăn cả ngày, đến bữa nào thì lấy ra nấu lại bữa đó.
Cũng có nhiều mẹ tranh thủ ngày cuối tuần, nấu các món cháo khác nhau, đóng hộp và bảo quản trong ngăn đá, để khi nào ăn thì đem ra nấu lại.
Với những cách này, cháo bữa sau sẽ có mùi không thơm và chắc chắn trẻ sẽ không hề muốn ăn. Hơn nữa, khi nấu đi nấu lại, lượng vitamin trong rau cũng sẽ mất đi gần hết và mặc dù trẻ ăn số lượng đầy đủ nhưng vẫn có rất ít chất dinh dưỡng để hấp thụ.
Cho bé tráng miệng bằng hoa quả
Cho bé dùng hoa quả tráng miệng sau khi ăn là thói quen của nhiều gia đình. Nhưng thực tế các mẹ không nên cho trẻ ăn trái cây sau bữa ăn bởi không tốt cho hệ tiêu hóa.
Tốt nhất là sau 1 đến 2 tiếng khi dùng bữa hãy cho bé ăn hoa quả vì nếu tiếp tục ăn thêm sẽ làm cho dạ dày của bé phải hoạt động vất vả, thức ăn trở nên khó tiêu hóa vì thế hình thành chứng chướng bụng, đầy hơi gây khó chịu.
Không nấu dầu ăn cho bé
Nhiều mẹ có suy nghĩ rằng trẻ em không nên sử dụng dầu ăn những điều này là hoàn toàn sai lầm, bởi dầu ăn sẽ giúp cho con hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng khác trong thức ăn hàng ngày.
Mẹ nên cho vào trong khẩu phần cháo của con một chút dầu ăn (dầu thực vật). Tuy nhiên, hãy cho dầu ăn vào khi cháo sắp chín, không nên cho dầu ăn vào cháo ngay từ khi bắt đầu nấu.
Cho nhiều gia vị
Một sai lầm khi nấu cháo cho bé là thêm quá nhiều gia vị vào món ăn của con. Các chuyên gia y tế cũng cảnh báo rằng việc ăn quá nhiều muối có thể dẫn đến bệnh huyết áp cao, đau tim… khiến sức khỏe không tốt khi còn nhỏ.
Nhiều mẹ khi nấu cháo cho bé thường nêm nếm “vừa miệng” mẹ. Nhưng thực tế, đây là một sai lầm cực kỳ nghiêm trọng. Hơn nữa, bé cũng không hợp với những vị cay, quá chua…
0 nhận xét:
Đăng nhận xét